Thứ Hai, 4 tháng 11, 2019

Tìm hiểu về máy phát điện và nguyên lý hoạt động của nó khá quan trọng



Tìm hiểu về máy phát điện và nguyên lý hoạt động của nó khá quan trọng

Máy phát điện là một thiết bị được ứng dụng rất nhiều hiện nay. Nó không chỉ phổ biến các công ty mà còn ở các hộ gia đình. Tuy nhiên nguyên lý máy phát điện hoạt động như thế nào? Máy phát điện là gì? Đây đều là những vấn đề không phải ai cũng biết. Vậy hãy để giá máy chà sàn liên hợp chúng tôi giúp bạn giải đáp chi tiết những câu hỏi ấy ngay sau đây. Bạn hãy cùng theo dõi để có được cho mình thông tin cần thiết nhé.

Nguyên lý máy phát điện



1. Giới thiệu chung về máy phát điện

1.1. Máy phát điện là gì?

Nói chung khái niệm máy phát điện không quá khó khăn khăn khi ghi nhớ. Bởi nó đã được hiển thị ngay trên từng câu chữ “ MÁY PHÁT ĐIỆN”. Bạn có thể hiểu đó là một chiếc máy có thể phát ra một lượng điện năng. Mà giá bán máy chà sàn liên hợp loại điện năng này chính là dòng điện mà chúng ta thường dùng hằng ngày.

Tuy nhiên nếu bạn là một chuyên viên kỹ thuật am hiểu về lắp đặt máy phát điện. Vậy thì bạn bạn cần nắm rõ đúng khái niệm của loại máy phát điện hiện đại này. Cụ thể máy phát điện là thiết bị có thể biến đổi cơ năng thành điện năng. Quá trình biến đổi này thường dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ.

1.2. Cấu tạo chung của máy phát điện

Cấu tạo chung của máy phát điện nói chung khá là phức tạp. Máy được lắp đặt từ nhiều bộ phận khác nhau. Tuy nhiên nói cho cùng thì chúng bao gồm 2 bộ phận chính quan trọng. Đó là bộ phận cảm và bộ phận ứng. Hai bộ phận này còn được gọi là ROTO và STATO.

Bên cạnh đó nhiều loại máy phát điện còn được thiết kế thêm bộ điều tốc hay bộ điều khiển tốc độ. Đây là bộ phận đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình vận hành của máy phát. Nguyên lý bộ điều tốc máy phát điện hoạt động có thể tự động điều chỉnh tốc độ quay của máy phát dựa trên một thông số được mặc định sẵn. Từ đó giúp hệ thống động cơ của máy phát duy trì được tốc độ ổn định trong mọi điều kiện hoạt động.

Nguyên lý máy phát điện 1 pha xoay chiều

1.3. Vai trò chức năng của máy phát điện

Máy phát điện ra đời là một bước ngoặt lớn. Nó đã giúp giải quyết dứt điểm vấn đề nan giải liên quan đến vận hành máy móc, thiết bị. Đặc biệt với chức năng chính là phát điện máy đã và đang trở thành thiết bị không thể thiếu.

Ngoài ra thông qua nguyên lý làm việc máy phát điện còn có chức năng chỉnh lưu. Nhất là chức năng điều chỉnh điện áp đồng bộ phù hợp.

Không những vậy máy phát điện còn tích hợp tính năng đấu vận hành song song. Vì thế dựa vào nguyên lý hòa đồng bộ máy phát điện ấy đã tạo ra mạng lưới điện công suất lớn. Từ đó ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp đòi hỏi công suất điện hoạt động lớn.

1.4. Phân loại máy phát điện

Máy phát điện hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại khác nhau. Tùy vào từng tiêu chí căn cứ phân loại mà máy được gọi tên khác nhau. Chẳng hạn như căn cứ vào nhiên liệu sử dụng thì phân thành máy phát điện dầu/ xăng. Ngược lại nếu phân thành mục đích sử dụng thì có máy phát điện gia đình và công nghiệp.

Ngoài ra cách phân loại phổ biến đó là dựa vào nguyên lý máy phát điện hoạt động. Cụ thể đó là máy phát điện 1 pha xoay chiều và 3 pha xoay chiều. Hay dựa vào hoạt động của dòng điện tạo ra sẽ có máy xoay chiều và máy 1 chiều,…

1.5. Nguyên lý của máy phát điện chung

Nguyên lý làm việc của máy phát điện đồng bộ chung đều dựa theo nguyên tắc cảm ứng điện từ. Nghĩa là khi hoạt động tác động khiến nam châm hay cuộn dây quay tròn. Khi đó nó sẽ sẽ làm tăng giảm luân phiên số đường sức từ từ nam châm đi qua tiết diện cuộn dây. Một khi hiện tượng tăng giảm ấy xảy ra thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây cũng xuất hiện. Không những thế dòng điện ấy cũng luân phiên đổi chiều.

Bên cạnh nguyên tắc cảm ứng điện từ máy phát điện còn hoạt động dựa vào các định luật khác. Đó là các định luật liên quan đến lực từ trường khi tác dụng lên dòng điện.

>>> Máy phát điện gia đình loại nào tốt bạn có biết hay chưa? Trong bài viết sẽ tổng hợp những dòng máy hữu dụng nhất cho việc sử dụng trong gia đình thật hợp lý, giúp bạn tiết kiệm chi phí cũng như hiệu quả của máy sẽ được dùng tối đa.

2. Nguyên lý máy phát điện xoay 1 pha

Mặc dù máy phát điện có một bảng nguyên lý hoạt động chung. Tuy nhiên không phải nó giống nhau hoàn toàn. Mà mỗi loại máy phát điện đều hoạt động theo một nguyên tắc riêng. Vì thế trước tiên các bạn hãy cùng tìm hiểu về nguyên lý máy phát điện xoay chiều 1 pha nhé.

Nguyên lý máy phát điện 3 pha xoay chiều

2.1. Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều 1 pha

Vậy để hiểu rõ nguyên lý làm việc của máy phát điện 1 pha đầu tiên phải hiểu cấu tạo của nó. Cụ thể máy phát điện loại này được cấu tạo với hai bộ phận chính. Trong đó bộ phận tạo ra từ trường được gọi là phần cảm. Bộ phận còn lại tạo ra suất điện cảm ứng gọi là phần ứng.

Ngoài ra cũng có thể hiểu theo cách khác là cấu tạo máy phát điện 1 pha gồm 2 bộ phận. Đó là phần cảm nam châm và phần ứng là các cuộn dây hay khung dây.

Đặc biệt ở máy phát điện 1 pha có thể bố trí thay đổi qua lại giữa phần cảm và phần ứng. Trong trường hợp đối với máy công suất nhỏ thì phần cảm sẽ là stato ( phần đứng yên). Còn phần còn lại là phần ứng sẽ được bố trí như phần quay rôto. Ngược lại đối với trường hợp máy phát điện công suất lớn thì phần cảm sẽ là rôto. Còn phần ứng sẽ là stato.

2.2. Nguyên lý làm việc của máy phát điện xoay chiều 1 pha

Nguyên lý máy phát điện xoay chiều 1 pha hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng. Một khi ROTO quay chúng sẽ xuất hiện một suất điện động ở trong mạch. Suất điện động này đang trong giai đoạn biến thiên. Nếu đưa suất điện động ra phía ngoài sẽ xuất hiện dòng điện xoay chiều.

Chẳng hạn máy phát điện xoay chiều 1 pha có p cặp cực. Khi đó cuộn dây tương ứng sẽ là 2p. Khi roto quay với tốc độ n sẽ sản sinh ra điện áp xoay chiều có tần số f=n.p. Cùng với đó suất điện động cực đại của máy sẽ đạt cực đại.

3. Nguyên lý máy phát điện xoay chiều 3 pha

Máy phát điện xoay chiều 3 pha cũng hoạt động theo một nguyên lý khác máy 1 pha. Cụ thể để hiểu về nguyên lý máy phát điện xoay chiều 3 pha đầu tiên bạn phải hiểu cấu tạo của nó.

3.1. Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều 3 pha

Máy phát điện xoay chiều 3 pha có cấu tạo gồm nhiều bộ phận khác nhau. Đầu tiên đó là máy có những điểm chung với các loại máy xoay chiều nói chung. Cụ thể đó là vỏ máy phát, giá đỡ, bộ chỉnh lưu. Cùng với đó không thể thiếu stato, roto và vòng tiếp điện, bộ điều tốc,...

Nguyên lý máy phát điện 3 pha xoay chiều

Tuy nhiên trong đó có chức năng của stato và rôto ở máy phát điện xoay chiều 3 pha có sự khác biệt. Chính điều này đã tạo nên sự khác biệt về nguyên lý làm việc máy phát điện 3 pha xoay chiều. Điển hình đó là:

Roto: Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha thì bộ phận roto là phần cảm. Bộ phận này chính là thỏi nam châm quay quanh trục cố định. Nhờ lực quay cố định đó mà nó tạo ra từ trường biến thiên.

Stato: Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha thì stato là phần ứng. Bộ phận này được tạo ra từ b cuộn dây có kích thước giống nhau. Cùng với đó, số vòng của 3 cuộn cũng giống nhau. Song chúng lại được bố trí trên một vành tròn của stato theo vị trí lệch nhau một góc 120 độ.

3.2. Nguyên lý làm việc máy phát điện 3 pha xoay chiều

Nguyên lý làm việc của máy phát điện xoay chiều 3 pha cũng dựa theo nguyên lý máy phát điện chung. Đó là nguyên lý dựa vào hoạt động của cảm ứng điện từ sản sinh ra điện. Cụ thể nội dung nguyên lý sản sinh điện như sau.

Khi roto quay (nam châm quay) trong cuộn dây ( stato) nó sẽ sản sinh ra điện áp. Điện áp ấy bắt đầu từ đầu cuộn dây đến cuối cuộn dây. Sau đó điện áp sẽ sinh ra một dòng điện xoay chiều.

Dòng điện được hình thành lớn nhất khi cực N và S của rôto có khoảng cách gần với cuộn dây nhất. Tuy nhiên chiều dòng điện được sản sinh ra ở mỗi nửa vòng sẽ quay theo hướng ngược nhau.

Dựa vào nguyên lý hoạt động trên thì nguyên lý máy phát điện xoay chiều 3 pha cũng như thế. Song sự khác biệt đến từ vị trí 3 cuộn dây được lắp đặt ở vị trí stato lệch nhau 120 độ. Điển hình đó là khi roto quay trong cuộn dây sẽ sản sinh ra dòng điện xoay chiều giữa chúng. Dòng điện này chính là dòng điện bao gồm 3 dòng điện. Đây cũng là lý do nó được gọi là dòng điện xoay chiều 3 pha.

>>> Có bao giờ bạn đặt câu hỏi nên mua máy phát điện chạy dầu hay xăng? Và máy quét rác sàn nhà công nghiệp những ưu khuyết điểm của 2 dòng máy này khác nhau thế nào? Bài viết sẽ giải đáp thắc mắc cho bạn đầy đủ nhất.

4. Nguyên lý máy phát điện ô tô

Máy phát điện được sử dụng trong ô tô giữ một vị trí vô cùng quan trọng. Có thể coi máy là thiết bị then chốt giúp duy trì hoạt động các thiết bị trên ô tô. Vậy thực tế nguyên lý máy phát điện ô tô như thế nào?

Bạn có thể hiểu đó là máy hoạt động dựa vào hoạt động của động cơ ô tô. Tức là khi động cơ ô tô quay sẽ tác động làm động cơ máy phát điện quay. Từ đó dòng điện được tạo ra và duy trì hoạt động ổn định.

5. Nguyên lý máy phát điện 1 chiều

Nguyên lý máy phát điện 1 chiều làm việc bắt nguồn từ khi động cơ sơ cấp quay phần ứng. Khi đó bộ phận dây dẫn cuốn quanh phần ứng sẽ cắt từ trường của cực từ. Đồng thời tạo ra cảm ứng các sức điện động.

Máy phát điện xoay chiều

Khi đó chiều sức động sẽ được xác định. Đến khi phần ứng quay nửa vòng thì vị trí hai thanh dẫn và 2 phiến góp sẽ biến đổi. Chúng sẽ tráo đổi vị trí cho nhau và đổi chiều chiều dòng điện ở trong thanh dẫn. Còn ở vị trí ngoài mạch chiều dòng điện sẽ được giữ nguyên.



Bạn có thể tham khảo thêm: báo giá Máy vệ sinh công nghiệp , Máy chà sàn công nghiệp , bảng giá Máy chà sàn đơn , giá bán Máy vệ sinh công nghiệp ngoài sản phẩm này Tìm hiểu về máy phát điện và nguyên lý hoạt động của nó khá quan trọng