Hãy giúp mình có 1 trái tim khỏe mạnh
Có nhiều yếu tố nguy cơ đối với bệnh tim mạch được xác định, nhưng phần lớn tập trung vào máy hút bụi công nghiệp tại tphcm chế độ ăn và lối sống.
Những người có nhiều yếu tố nguy cơ thì khả năng xuất hiện các biến cố tim mạch sẽ máy chà sàn liên hợp cao hơn nhiều. Những yếu tố nguy cơ này có thể thay đổi và kiểm soát được, như ngừng hút thuốc lá, kiểm soát huyết áp, điều chỉnh rối loạn mỡ máu, kiểm soát cân nặng, tăng cường vận động… Trong đó quan trọng là điều chỉnh chế độ ăn trong việc phòng và điều trị bệnh.
Chế độ ăn khoa học
Hiện nay, khoa học đã chứng minh béo phì là một yếu tố nguy cơ đối với bệnh tim mạch. Nguy cơ suy tim tăng gấp đôi ở những bệnh nhân béo phì (BMI >= 30kg/m2) so với người không béo phì. Vì vậy, người có cân nặng cao sẽ có tỷ lệ tử vong cao hơn so với người có cân nặng thấp. Và giảm cân để phòng bệnh tim mạch là rất cần thiết đối với người béo.
Tập luyện phù hợp để phòng bệnh.
Để có thể giảm cân, người béo phì cần có chế độ ăn kiêng hợp lý. Và tập luyện phù hợp cho từng cá nhân. Giảm năng lượng nhập vào là phương pháp chính trong điều trị béo phì. Một chế độ ăn với năng lượng giảm từ 500-1.000 kcal trong ngày giúp làm giảm từ 0,5- 1,0kg trong vòng 1 tuần. Cụ thể, với một người trung bình cần lượng chất béo nên từ 15-20% tổng năng lượng trong ngày. Tuy nhiên, loại chất béo sử dụng quan trọng hơn tổng lượng chất béo. Chất béo có 2 loại: chất béo bão hòa (còn gọi axit béo no) và chất béo không bão hòa (axit béo không no). Chế độ ăn có nhiều axit béo no (có nhiều trong mỡ, bơ, thức ăn nhanh. Thức ăn công nghiệp được chế biến ở nhiệt độ cao). Làm tăng nguy cơ mắc bệnh mạch vành.
Cần tăng cường ăn đạm thực vật có lợi cho sức khỏe, đặc biệt liên quan với tình trạng cholesterol máu. Những nước dùng đạm đậu nành cao có tỷ lệ tử vong do tim mạch thấp hơn so với những nước ăn nhiều đạm động vật.
Thói quen hút thuốc lá, rượu, cà phê… ảnh hưởng đến tim
Thuốc lá có hại cho sức khỏe thì ai cũng biết, nhưng nguy cơ đối với tim mạch không phải ai cũng hiểu đầy đủ. Theo nghiên cứu, khói thuốc có rất nhiều chất độc như nicotin, hắc ín, formaldehyt, cyanid… Hút thuốc lá là yếu tố nguy cơ hàng đầu dẫn đến làm tăng nguy cơ mắc và tử vong do bệnh lý tim mạch. Các nguy cơ này tăng lên tỷ lệ thuận với khối lượng hút thuốc và thời gian hút thuốc. Nếu muốn làm cho trái tim mình khỏe mạnh hơn, hãy từ bỏ hút thuốc lá ngay lập tức.
Nhiều nghiên cứu nhằm tìm hiểu việc uống cà phê mang lại lợi ích hay mang đến nguy cơ cho sức khỏe trái tim. Các nhà khoa học chứng minh rằng uống cà phê với một lượng vừa phải là có lợi cho tim mạch. Do cà phê có thể mang lại một số lợi ích như: giảm nguy cơ mắc đái tháo đường type 2; giảm nguy cơ bị sỏi mật; giảm khả năng mắc ung thư đại tràng; tăng khả năng nhận thức; làm tăng khả năng dẻo dai của vận động viên…
Cà phê có các lợi ích đó do hạt cà phê chứa nhiều chất chống oxy hóa. Từ đó giúp ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh lý tim mạch, ung thư, đái tháo đường, đột quỵ. Tuy nhiên, cà phê cũng có một số nhược điểm nếu sử dụng quá nhiều như: gây ra hồi hộp, bồn chồn, run tay chân cho một số người. Mặt khác, cafein làm tăng tần số tim, tăng huyết áp, rối loạn nhịp tim. Uống quá nhiều cà phê có thể làm tăng cholesterol… Vì vậy, bạn có thể uống cà phê với một lượng vừa phải (chừng 1-2 ly) mỗi ngày.
Tập thể dục phù hợp
Tập thể dục thường xuyên không những giúp bạn giảm nguy cơ mắc bệnh lý tim mạch mà còn giúp cho cơ thể khỏe mạnh. Nếu bạn tập thể dục 30 – 60 phút mỗi ngày và tập thể dục hầu hết các ngày trong tuần. Bạn sẽ giảm được nguy cơ mắc bệnh lý tim mạch, kiểm soát được các yếu tố nguy cơ như tăng huyết áp, tăng cholesterol máu và béo phì. Một số nhà nghiên cứu còn chứng minh rằng ngay cả khi bạn tập thể dục với cường độ nhẹ như đi bộ, chăm sóc cây cảnh, làm vườn… Cũng giảm nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch. Tùy vào từng cá nhân, thể bệnh mà chọn cho mình một hình thức tập thể dục cho phù hợp như: đi bộ, xe đạp, tập yoga, bơi…
Cần lưu ý, nên ngừng tập thể dục nếu bạn cảm thấy: đau ngực, đau lưng, đau vai, linh kiện máy hút bụi công nghiệphoa mắt, chóng mặt, buồn nôn, khó thở, mệt, nhịp tim đập nhanh hoặc đập chậm, thở dốc khác thường hoặc cảm giác hẫng, hồi hộp lạ thường. Nếu thấy có những dấu hiệu trên, chúng ta nên tới bác sĩ chuyên khoa tim mạch để được khám. Và tư vấn về chế độ luyện tập phù hợp.
Xin cảm ơn!